Răng hàm là chiếc răng dễ bị sâu nhất nhưng không phải ai cũng biết những hậu quả nghiêm trọng của nó nếu không được điều trị sớm. Hãy để các chuyên gia răng miệng tư vấn cho bạn những thông tin đầy đủ nhất về bệnh sâu răng hàm và những cách chữa sâu răng hàm cực hay ho trong bài viết dưới đây!
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, cứ 4 người thì sẽ có ít nhất 1 người bị sâu răng hàm. Tỉ lệ này lớn như vậy bởi rất ít người để ý những dấu hiệu sâu răng hàm và biết cách phòng ngừa, điều trị bệnh sớm.
Sâu răng hàm nhẹ đầu tiên bệnh nhân sẽ có những hiện tượng như:
Hình ảnh sâu răng hàm nhẹ.
Sâu răng hàm nặng có những biểu hiện như:
Hình ảnh sâu răng hàm nặng vỡ lớn hở tủy.
Chủ yếu là do không vệ sinh sạch sẽ, hay ăn uống quá nhiều các thức ăn chứa axit, đường và protein. Răng hàm trên có kích thước lớn hơn nên khi nhai, thức ăn dễ bị đọng xuống dưới khiến răng bị vi khuẩn tấn công, bào mòn men răng và tấn công vào tủy răng gây sâu răng hàm nặng.
Răng hàm trên là vị trí rất khó nhìn thấy để bạn vệ sinh sạch sẽ. Thông thường khi chải răng người ta dễ bỏ qua khu vực này nhất, kết hợp với răng hàm trên phải tạo lực nhai mạnh khiến đây trở thành nơi trú ngụ của vi khuẩn sâu răng.
Đây là những chiếc răng nằm sâu nhất ở tận góc cùng của hàm, rất khó để dùng bàn chải luồn lách vào từng kẽ răng. Thêm vào đó, răng số 8 thường xuyên mọc lệch, là lỗ hổng dễ mắc thức ăn hơn khiến chúng bị sâu.
Vị trí sâu trong góc và tư thế mọc lệch khiến răng số 8 thường xuyên bị sâu.
Để biết bị sâu răng hàm có nên nhổ không thì bạn nên đến gặp nha sĩ để kiểm tra.
Trong trường hợp sâu răng nhẹ mà vẫn có thể điều trị nội nha được thì bạn vẫn nên giữ lại. Những chiếc răng hàm đóng vai trò ăn nhai chính, nếu nhổ đi thì có thể khiến ăn uống khó khăn, ảnh hưởng đến sức khỏe. Mất răng lâu ngày dẫn đến hiện tượng xô lệch hàm, tiêu xương, méo mặt, da nhăn nheo,…
Với một số trường hợp bạn buộc phải nhổ răng hàm như:
– Răng hàm sâu nặng không thể điều trị nội nha được (răng sâu chỉ còn chân răng, răng bị lung lay, hỏng tủy,…)
– Hàm số 8 bị sâu, mọc lệch, mọc ngầm.
– Răng hàm nhỏ bị sâu cần nhổ để có khoảng trống niềng răng.
Các nha sĩ khuyên bạn sâu răng hàm trên/ hàm dưới có nên nhổ không còn tùy thuộc vào từng trường hợp. Tốt nhất là bạn nên giữ lại nếu sâu răng nhẹ, còn sâu răng hàm nặng cần phải nhổ sớm để tránh lây lan sang các răng bên cạnh hoặc gây nhiễm trùng, ung thư hay bệnh tiểu đường,…
Sâu răng có nhiều mức độ. Ở từng độ tuổi thì các bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn trẻ bị sâu răng hàm phải làm gì phù hợp nhất.
Nhiều bạn rất lo lắng bé bị sâu răng hàm sữa ngay từ khi mới mọc răng là do đâu và phải làm sao. Hầu hết trẻ em sâu răng hàm là do thiếu canxi, do gen di truyền hoặc thói quen bú bình đêm.
Để hạn chế tình trạng bé 2 tuổi bị sâu răng hàm, bạn bổ sung thêm các chất canxi, vitamin D và photpho vào khẩu phần ăn của bé. Đặc biệt nên từ bỏ thói quen bú bình vào ban ban đêm.
Bé bị sâu răng hàm sữa cần bổ sung thêm các chất dinh dưỡng cần thiết.
Đối với trẻ từ 1 – 4 tuổi bị sâu răng hàm, ngoài chế độ ăn uống khoa học thì bạn nên đưa bé đến nha khoa để tái khoáng răng.
Đây là phương pháp điều trị sâu răng hàm bằng cách sử dụng các chất dinh dưỡng tốt để phủ lên bề mặt răng giúp tái tạo men răng và hạn chế tình trạng sâu răng hàm ở trẻ em.
Ngoài ra, bé 3 tuổi bị sâu răng hàm bạn có thể tham khảo thêm một số loại thuốc chấm sâu răng từ đông y cũng có tác dụng giảm đau và trị sâu răng hôi miệng rất tốt.
Nếu bé 6 tuổi bị sâu răng hàm thì bạn có thể đưa bé đến nha sĩ để trám răng. Phương pháp này sử dụng keo dính và composite để che đi sâu răng hàm có lỗ nên có thể hơi ê buốt một chút.
Bạn không nên áp dụng cách này đối với trẻ 3 tuổi bị sâu răng hàm bởi dễ khiến bé “ám ảnh” mỗi khi đến phòng nha.
Trẻ 5 tuổi sâu răng hàm nên điều trị bằng phương pháp hàn trám răng.
Nhiều bà mẹ tham khảo thông tin bé bị sâu răng hàm webtretho có nên nhổ không thì câu trả lời là nếu răng sữa bị sâu nặng thì bác sĩ sẽ chỉ định nhổ răng và theo dõi chặt chẽ để không ảnh hưởng đến quá trình mọc răng vĩnh viễn sau này.
– Trị sâu răng hàm gừng và tỏi:
Khi bị sâu răng, đặc biệt là sâu răng hàm dưới trong cùng, bạn có thể sử dụng gừng và tỏi giã nhuyễn để đắp lên răng.
Hai nguyên liệu này có tác dụng diệt khuẩn, và giảm sưng rất tốt nên chỉ sau 1 đêm, bạn sẽ thấy cơn đau tiêu biết đi mất. Cách trị sâu răng hàm tại nhà này cũng có thể áp dụng trong trường hợp bạn không biết trẻ bị sâu răng hàm nên làm gì.
– Cách chữa sâu răng hàm bằng tinh dầu đinh hương:
Tinh dầu đinh hương có tính cay nóng và tê tê nên được coi là một chất giảm đau tự nhiên vô cùng hữu hiệu. Bạn chỉ cần chấm vài giọt tinh dầu và nhỏ lên vị trí sâu răng hàm dưới và nghỉ ngơi một lúc, lập tức cảm giác đau nhức sẽ dịu đi nhiều.
– Mẹo chữa sâu răng hàm bằng lá lốt:
Bạn dùng lá lốt giã nhỏ, chắt lấy nước rồi bỏ vào một chút muối và khuấy đều. Dùng nước này để súc miệng 2 lần/1 ngày sẽ làm giảm sâu răng, hôi miệng và tiêu sưng cực tốt.
Sâu răng hàm trên hay hàm dưới ở người lớn thì có 2 cách hiệu quả nhất đó là hàn trám răng và bọc răng sứ.
Trong khi phương pháp hàn trám răng có thể sử dụng cả đối với trẻ 4 tuổi bị sâu răng hàm thì phương phương pháp bọc răng sứ chỉ sử dụng đối với người 18 tuổi trở lên.
Sau khi điều trị tủy sâu răng hàm nặng xong, bác sĩ sẽ bọc chụp lại chiếc răng đó để bảo vệ răng tự nhiên, cũng như tính thẩm mỹ và khả năng ăn nhai cho bạn.
Cách chữa sâu răng hàm bằng phương pháp bọc răng sứ.
Cách chữa sâu răng hàm tại nhà chỉ có giá vài chục nghìn đồng nhưng chỉ có tác dụng tạm thời ức chế vi khuẩn sâu răng chứ không thể điều trị sâu răng hàm có lỗ triệt để.
Chữa sâu răng hàm giá bao nhiêu tại nha khoa sẽ tùy thuộc vào phương pháp bạn lựa chọn. Trong đó:
Hàn trám cho bé bị sâu răng hàm sữa có giá khoảng 200.000 đồng/ 1 chiếc.
Hàn trám sâu răng hàm cho người lớn có giá từ 250.000 – 700.000 đồng/1 chiếc.
Bọc răng sứ với răng bị sâu hàm dưới/hàm trên từ 3.500.000 – 18.000.000 đồng/1 chiếc (mức giá chưa bao gồm khuyến mại).
Khi bị sâu răng hàm, điều mà bạn quan tâm nhiều nhất có lẽ là làm sao để chữa khỏi nhanh chóng và triệt để. Nha khoa Paris sẽ giải đáp cho bạn hoàn toàn thắc mắc này chỉ với 1 lần điều trị duy nhất, bạn sẽ có được một hàm răng chắc khỏe và xóa bỏ tất cả những đau đớn mà bạn đang phải chịu đựng.
Mọi thông tin của bạn đều được bảo mật
Tư vấn trực tiếp 24/7: 1900.6900
Nhập thông tin của bạn
×