Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Bác sĩ nha khoa Vũ Thị Phương – Bác sĩ Răng Hàm Mặt – Chuyên gia Niềng răng, bọc răng sứ – Nha Khoa Paris Thái Thịnh
Tiêm filler môi được rất nhiều chị em ưa chuộng bởi không cần đụng “dao kéo” mà có thể sở hữu ngay “đôi môi tều” căng mọng chuẩn xu thế. Nhưng liệu tiêm filler môi có ảnh hưởng gì không? Có hại gì đến sức khỏe không? Hãy tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây.
Bác sĩ nha khoa Vũ Thị Phương cho biết: Tiêm filler môi không có hại và không gây tác dụng phụ nguy hiểm nào khi bạn thực hiện tại các cơ sở uy tín, chuyên nghiệp.
Tuy nhiên, nếu tiêm filler môi không đúng kỹ thuật hoặc tại các cơ sở không đáng tin cậy, có thể gây ra những nguy hiểm lớn. Dưới đây là một số cảnh báo khi tiêm filler môi không đúng kỹ thuật có thể xảy ra:
Tiêm filler môi giống như việc bạn săm môi sẽ tác động vào các mô bên trong khiến chúng bị tổn thương, nhất là khi tế bào vùng môi mỏng hơn rất nhiều so với các khu vực da xung quanh.
Tác dụng phụ không mong muốn khi vừa tiêm môi xong có thể khiến môi bị sưng phù, bầm tím, đau rát, ngứa hoặc nhiễm trùng. Điều này có thể kéo dài vài ngày hoặc lâu hơn.
Tiêm filler làm bầm tím môi
Nếu tiêm filler môi sai vị trí hoặc sai kỹ thuật có thể khiến nổi cục cứng giữa môi. Điều này xảy ra khi chất làm đầy trong filler hòa tan với enzym hyaluronic phá vỡ axit hyaluronic – chất đường tự nhiên trên bề mặt da gây u hạt của mô bị viêm.
Tiêm filler bị nổi cục u
Tiêm filler môi có ảnh hưởng gì không thì tờ thesun.co.uk cho biết, bệnh nhân có nguy cơ mù lòa sau khi thực hiện tại cơ sở thẩm mỹ kém chất lượng. Trường hợp tiêm môi vào mạch máu sẽ ngăn chặn lưu thông máu đến vùng này làm khối máu tích tụ và hoại tử môi. Nhiễm trùng, áp xe có thể khiến môi bị biến dạng vĩnh viễn, mù lòa hoặc đột quỵ.
Tiêm filler môi có thểtajo ra biến chứng nghiêm trọng
Trả lời: Rút tiêm filler môi có đau, sau vài ngày rút filler môi, bạn sẽ bị sưng hoặc bầm tím nhẹ, nhưng sau đó sẽ không ảnh hưởng gì tới sức khỏe và thẩm mỹ. Điều này là do lượng tiêm filler vào môi rất nhỏ và cơ chế co giãn của cơ thể sẽ giúp môi hầu như không bị ảnh hưởng.
Tiêm môi giữ được bao lâu còn tùy thuộc vào từng người nhưng môi của bạn sẽ trở về trạng thái ban đầu mà không cần can thiệp gì. Nếu bạn lo ngại tiêm môi có ảnh hưởng gì không thì sau khi tiêm thì hoàn toàn có thể làm tan filler bằng loại enzyme hyaluronidase.
Hotgirl Hollywood rút tiêm môi sau 3 năm và không gây bất kỳ biến chứng nào.
Tuy nhiên, nếu bạn hoạt động cơ môi quá nhiều trong thời gian tiêm filler có thể khiến các mô bị giãn nở, da căng vĩnh viễn khiến môi bị chảy xệ và nhăn nheo hơn.
Rất nhiều người lo ngại tiêm filler môi có ảnh hưởng gì không mà từ bỏ luôn ý định làm đẹp cho bản thân mình. Nhưng bạn đừng vội nản lòng, hãy lắng nghe ý kiến của các bác sĩ chuyên khoa răng hàm mặt dưới đây để có lời khuyên tốt nhất cho mình.
GIẢI ĐÁP MỌI THẮC MẮC VỀ FILLER CÙNG CHUYÊN GIA7.492 lượt đăng ký.
Trả lời: Bạn nên thực hiện tiêm filler môi khi đã tìm hiểu kỹ về chất lượng của filler được sử dụng, chọn một bác sĩ có chuyên môn và kinh nghiệm, cùng với việc lựa chọn một cơ sở thẩm mỹ uy tín, có công nghệ và trang thiết bị hiện đại,
Nếu như tiêm filler môi đúng quy trình thì bạn hoàn toàn không phải lo lắng về những nguy hiểm có thể xảy ra. Trên thực tế, những ca tiêm filler để lại hậu quả xấu xảy ra rất ít bởi đây là phương pháp thẩm mỹ không xâm lấn quá nhiều. Chất axit Hyaluronic có trong chất tiêm được tìm thấy trong cơ thể nên dễ dàng đi vào các mô tế bào, thích ứng nhanh chóng và không gây đào thải.
Đôi môi căng mọng sau khi tiêm filler như thế này ai mà không muốn sở hữu.
Sau 1 thời gian tiêm filler, môi của bạn sẽ trở về trạng thái ban đầu mà không gây bất cứ ảnh hưởng nào.
Tuy nhiên, để biết có nên tiêm filler môi không, bạn đến cơ sở thẩm mỹ uy tín để bác sĩ kiểm tra sức khỏe tổng quát trước khi thực hiện. Khuyến cáo không nên sử dụng đối với phụ nữ mang thai, người có tiền sử bệnh về máu, bệnh tim, huyết áp, hoặc dị ứng với các thành phần của thuốc.
Đăng ký chuyên gia tư vấn ngay hôm nay
Tiêm filler môi là cách nhanh chóng để sở hữu đôi môi đẹp như ý. Bạn đừng quá lo lắng tiêm filler môi có ảnh hưởng gì không bởi nếu làm theo những lưu ý dưới đây thì mọi nỗi lo của bạn đều được xóa bỏ.
Bác sĩ tiêm filler môi cho bạn cần có bằng cấp, chứng chỉ thẩm mỹ chuyên sâu, tốt nghiệp các trường y khoa danh tiếng. Đã có trong tay ít nhất 10 năm kinh nghiệm về thẩm mỹ hàm mặt để tránh những sai sót về kỹ thuật không đáng có.
Bác sĩ giỏi là ưu tiên hàng đầu khi tiêm filler đẹp và an toàn
Cùng là sản phẩm tiêm filler môi nhưng công nghệ và trang thiết bị quyết định chất lượng và thời gian bền đẹp trên môi của bạn. Hãy tìm hiểu kỹ công nghệ tại trung tâm thẩm mỹ đó có tốt không, trang thiết bị có hiện đại không trước khi đưa ra quyết định.
Những sản phẩm trôi nổi tại các spa, thẩm mỹ viện kém chất lượng là nguyên nhân hàng đầu gây biến chứng. Vì vậy, các sản phẩm tiêm filler môi cần có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và kiểm định an toàn với sức khỏe của Bộ Y tế.
Cần lựa chọn địa chỉ tiêm filler môi uy tín để tránh biến chứng xảy ra.
Chế độ chăm sóc môi sau khi tiêm filler cũng đóng vai trò quyết định ngăn chặn biến chứng cho bạn. Hãy tuân thủ theo chỉ dẫn của bác sĩ để có một đôi môi căng mọng và an toàn nhất.
Hy vọng bài viết trên đây đã giải đáp đầy đủ và chi tiết những thắc mắc của bạn về câu hỏi tiêm filler môi có ảnh hưởng gì không. Nếu còn bất kỳ câu hỏi nào về tiêm filler môi, hãy để lại bình luận phía dưới hoặc gọi điện đến hotline 19006900 để được tư vấn 24/7.
Tiêm filler môi kiêng gì? Sau khi tiêm filler môi, bờ môi của bạn có căng mọng, nhanh vào phom hay không phụ thuộc rất lớn vào cách
Tiêm filler môi bị sưng là hiện tượng mà ai cũng sẽ gặp phải. Bởi khi mới tiêm, các mô ở môi chưa thể tương thích hoàn toàn được với
Tiêm filler môi giá bao nhiêu tiền? Giá tiêm filler môi có thể dao động từ vài triệu đồng đến vài chục triệu đồng, tùy thuộc vào nhiều
Làm đẹp không phẫu thuật là xu hướng đang rất thịnh hành bởi sự an toàn và giảm thiểu đau đớn cho bệnh nhân. Tuy nhiên, kết quả làm đẹp
Một cô gái phải cấp cứu trong bệnh viện với tình trạng tiêm filler môi bị vón cục, đau nhức dữ dội, môi cứng đờ và bầm tím. Tá hỏa ra
Mọi thông tin của bạn đều được bảo mật
Tư vấn trực tiếp 24/7: 1900.6900
Nhập thông tin của bạn
×