
Trẻ bị chảy máu chân răng là tình trạng khá phổ biến . Nếu không được điều trị thì nó sẽ gây ra rất nhiều tác động xấu đến sức khỏe răng miệng. Vậy làm sao để điều trị dứt điểm tình trạng này. Hãy theo dõi ngay bài viết này để có đáp án.
Chảy máu chân răng ở trẻ em do nhiều nguyên nhân gây ra. Để điều trị dứt điểm tình trạng này, bạn hãy tìm hiểu 4 nguyên nhân chính gây ra bệnh dưới đây:
Vi khuẩn trong khoang miệng trẻ sẽ phát triển nếu bé vệ sinh răng miệng không đúng cách. Các vi khuẩn này sẽ sản sinh ra độc tố gây ra tình trạng chảy máu chân răng và nướu sẽ ngày càng nhạy cảm hơn.
Ngoài ra, khi vệ sinh răng miệng không tốt sẽ khiến mảng bám trên răng xuất hiện ngày một nhiều.
Khi trẻ thiếu vitamin C sẽ xảy ra hiện tượng chảy máu chân răng khi bé đánh răng hàng ngày
Việc thiếu hụt vitamin còn khiến cho vết thương lâu lành hơn. Đồng thời, khiến cho bé cảm thấy khó chịu, đau nhức, lười ăn và ảnh hưởng đến giấc ngủ hàng ngày.
Đây là nguyên nhân thường gặp nhất khiến bé 1 -2 tuổi bị chảy máu chân răng. Sử dụng bàn chải quá cứng; cha mẹ không kiểm soát tốt thao tác chải răng của trẻ hoặc hướng dẫn bé thực hiện sai cách.
Việc này khiến cho nướu của bé dễ bị tổn thương, sưng tấy và chảy máu. Vì vậy bố mẹ cần chú ý hơn đến việc vệ sinh răng miệng của con mỗi ngày.
Bệnh lý chảy máu chân răng ở trẻ em sẽ là bình thường nếu nó chỉ vô tình xuất hiện. Tuy nhiên, nếu tình trạng này xuất hiện nhiều lần, ngày càng có dấu hiệu chuyển nặng thì bạn cần chú ý.
Nếu bạn thấy bé chảy máu không ngừng trong thời gian dài có thể là do các bệnh nguy hiểm về máu như: bệnh máu khó đông, sốt xuất huyết do tiểu cầu kém, thiếu hụt các yếu tố gây đông máu,…
Nếu để mất máu quá nhiều có thể ảnh hưởng đến tính mạng của trẻ.
Các vi khuẩn trong miệng có thể tấn công đến tim mạch, gây ra các bệnh viêm niêm mạc động mạch, cuối cùng là xơ vữa động mạch.
Một số bệnh lý nguy hiểm nếu trẻ bị chảy máu chân răng.
Chảy máu chân răng ở trẻ nhỏ nếu không được điều trị sẽ dẫn đến tình trạng bệnh về nướu, nha chu chuyển biến nặng.
Nó sẽ làm cho tình trạng sưng tấy ngày càng nhiều, gây biến dạng hàm mặt và nguy hiểm hơn còn dẫn đến tình trạng xuất hiện mủ ở nướu răng.
Chảy máu chân răng không điều trị gây biến chứng
Nếu tình trạng bệnh lý về nướu không được điều trị sẽ khiến tiêu xương, áp xe xương ổ răng. Từ đó ảnh hưởng đến thời gian thay, mọc răng vĩnh viễn và khả năng ăn nhai của trẻ.
Vì vậy để ngăn ngừa bệnh chuyển biến nặng thì nên đến ngay các cơ sở nha khoa hoặc y tế để thăm khám, điều trị.
⚠️⚠️⚠️ ĐỌC THÊM: Chảy máu chân răng nên uống thuốc gì
Chảy máu chân răng ở trẻ em nếu không được điều trị sớm sẽ rất nguy hiểm, có khả năng gây ra nhiều hậu quả đáng tiếc và còn làm cho bé cảm thấy đau nhức, mệt mỏi.
Vì vậy, khi bố mẹ thấy con mình có những biểu hiện rỉ máu ở răng thì có thể áp dụng những cách sau đây:
♦ Bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết trong bữa ăn:
Một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng chảy máu chân răng trẻ em là do thiếu chất dinh dưỡng.
Vì vậy, trong bữa ăn hàng ngày mẹ nên bổ sung cho bé các vitamin, canxi, nhất là vitamin C, vitamin K.
Bổ sung vitamin C trong bữa ăn hàng ngày cho trẻ
Việc này sẽ giúp cho nướu được khỏe mạnh, tình trạng chảy máu chân răng được khắc phục dần.
♦ Vệ sinh răng miệng đúng cách:
Răng bị chảy máu ở trẻ đôi tới từ việc bé chà xát mạnh lên phần nướu. Do vậy cha mẹ chỉ cần hướng dẫn trẻ chải răng đúng cách là được.
Ngoài ra, cho trẻ súc miệng bằng nước muối để bổ sung thêm khoáng chất tốt cho răng và loại bỏ được hoàn toàn vi khuẩn còn sót lại.
♦ Sử dụng các biện pháp tự nhiên:
Mẹ cũng có thể áp dụng các cách điều trị chảy máu chân răng bằng các nguyên liệu tự nhiên như dầu đinh hương, bạc hà, mật ong, chanh…
Quy trình chữa chảy máu răng ở trẻ 1 tháng – 15 tháng tuổi bằng mật ong như sau:
Các phương pháp điều trị bé bị chảy máu chân răng nêu trên sẽ giúp trẻ thấy thoải mái hơn và không tốn quá nhiều chi phí.
Bệnh lý chảy máu chân răng ở trẻ em nếu đã áp dụng các biện pháp khắc phục tại nhà mà không thấy đỡ thì bạn nên đưa trẻ đến nha khoa Paris.
Khi đó các bác sĩ sẽ thăm khám, tìm ra phương pháp điều trị phù hợp.
♦ Điều trị bằng thuốc:
Thông thường, khi chảy máu răng sữa bác sĩ sẽ kê đơn thuốc, bổ sung khoáng chất, vitamin C cho trẻ.
Cha mẹ nên cho trẻ uống thuốc theo đơn kê của bác sĩ. Trong khoảng thời gian này không nên đánh răng mà nên dùng băng gạc để vệ sinh răng miệng cho bé.
Nên thực hiện nhiều lần trong ngày để có được hiệu quả tốt nhất.
Đưa trẻ đến nha khoa khám răng định kỳ
♦ Lấy cao răng công nghệ siêu âm và chăm sóc nha chu EMS
Với các bé đã mọc răng sữa thì bác sĩ sẽ tiến hành lấy cao răng và massage nướu cho trẻ để giúp loại bỏ những ổ vi khuẩn gây viêm nhiễm.
Khi cao răng được điều trị triệt để, nướu sẽ dần lành thương và ngừng chảy máu chân răng.
??? THỰC SỰ THÌ: Lấy cao răng có Tốt không
Tại nha khoa Paris, với công nghệ chăm sóc nha chu EMS sẽ được điều trị chảy máu chân răng an toàn và nhanh chóng.
Click xem ngay!!
ĐIỀU TRỊ CHẢY MÁU CHÂN RĂNG TẬN GỐC
CHỈ TỪ 150.000/ CA
Với những thông tin bên trên về vấn đề trẻ bị chảy máu chân răng hy vọng các bậc phụ huynh sẽ quan tâm hơn khi vệ sinh răng miệng cho bé. Điều trị chảy máu chân răng cho trẻ cần thực hiện càng sớm càng tốt. Hãy liên hệ ngay tới số 19006900 để được các bác sĩ tư vấn miễn phí!
TP. HÀ NỘI
TP. HỒ CHÍ MINH
TP. HẢI PHÒNG
TP. NGHỆ AN
TP. ĐÀ NẴNG
TP. THỦ DẦU MỘT
TP. HẠ LONG
TP. BẮC NINH
TP.THANH HÓA
Mọi thông tin của bạn đều được bảo mật
Tư vấn trực tiếp 24/7: 1900.6900