
Bọc răng sứ loại nào là tốt nhất là câu hỏi nhiều người muốn cải thiện tình hình răng miệng như sứt mẻ, gãy vỡ, hô móm… muốn biết. Nếu bạn đang gặp tình trạng trên và muốn bọc răng sứ thì không nên bỏ qua bài viết này.
Theo tiến sĩ bác sĩ Đàm Ngọc Trâm – Giám đốc chuyên môn chuỗi hệ thống Nha Khoa Paris công nghệ Pháp cho biết, để biết bọc răng sứ loại nào tốt nhất cho khách hàng thì phải tùy thuộc vào nhu cầu thực tế và khả năng kinh tế của khách hàng ra sao.
Có khá nhiều loại răng sứ đã và đang được phát triển với những ưu điểm phù hợp theo từng trường hợp, từng yêu cầu riêng biệt của khách hàng.
Trên thị trường Việt Nam và thế giới đang có 2 dòng răng sứ giả phổ biến nhất là:
2 dòng răng sứ phổ biến
Chất lượng răng sứ sẽ có sự khác nhau giữa răng toàn sứ và kim loại hoặc ngay giữa các loại răng toàn sứ với nhau. Cụ thể là:
Răng toàn sứ cao cấp 4s, 5s của hệ thống Nha Khoa Paris được nghiên cứu và phát triển để nâng cao tất cả những tiêu chí trên.
Răng có màu sắc tự nhiên,tương xứng với các răng thật trên cung hàm. Màu men răng cần hài hòa cả với màu nướu, môi, lợi. Khi có ánh sáng chiếu qua không bị lộ sườn bên trong và mặt nhai răng không chuyển màu trong.
Răng sứ thẩm mỹ có nhiều tone màu như màu vàng đỏ, xám, xám đỏ, trắng ngà, trắng muốt… Mỗi nhóm màu sẽ được chia thành các tone màu biến thể khác nhau để đáp ứng nhu cầu của khách hàng mọi lứa tuổi.
Các tone màu răng sứ rất đa dạng
Tuổi thọ răng sứ dài hay ngắn còn tùy vào cấu tạo răng. Nếu là răng sứ kim loại, tối thiểu tuổi thọ phải được 5 năm, răng sứ toàn sứ từ 7 năm trở lên. Vì vậy khi bọc sứ ở các cơ sở nha khoa mà không được bảo hành về tuổi thọ răng thì khách hàng nên chấm dứt hợp đồng sớm.
Cùi răng thật được mài nhỏ vì vậy răng thật không còn thực hiện chức năng ăn nhai được nữa. Thay vào đó răng sứ sẽ đảm nhận nhiệm vụ này. Một răng sứ đẹp là răng sứ có hình dáng phù hợp, đầy đặn, mão sứ sát khít với chân răng thật để bảo vệ cùi răng.
Ngoài ra răng sứ cần có cấu tạo cứng chắc, bền bỉ, hạn chế sứt mẻ, nứt gãy để ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập vào nướu răng.
Răng sứ ít nhất cần độ chịu lực như răng thật (800 – 1600 Mpa) để người dùng ăn, nhai, cắn thức ăn thoải mái kể cả là đồ nóng, lạnh, cứng.
Ngoài việc răng sứ có hình dáng đẹp thì chất liệu là điều quan trọng nhất. Răng sứ sẽ tồn tại trong hàm miệng con người dài ngày nên chúng cần phải đảm bảo được tiêu chí tối thiểu là lành tính. Tức là răng không gây mưng mủ, chảy máu, viêm nhiễm nướu; không làm kích ứng vùng xung quanh, không bị xỉn đen viền nướu…
Răng sứ cần đảm bảo sự tương thích để phục vụ hoạt động ăn nhai của người
Chế độ bảo hành lâu dài lên tới chục năm, tương đương như những loại răng sứ khác.
Bọc răng sứ nào tốt nhất khi nó đáp ứng được những yêu cầu như:
Các loại răng sứ đang dần hoàn thiện để có thể đạt được những yêu cầu trên của khách hàng.
8 trường hợp nên bọc răng sứ sớm:
– Răng bị nhiễm màu kháng sinh từ bé hoặc xỉn màu do thói quen hút thuốc lá, uống cà phê, rượu vang… không thể tẩy trắng bằng thuốc tẩy.
– Răng sứt, mẻ, vỡ quá ⅓ thân răng do nhai cắn đồ cứng, ngã, va đập hoặc bị bệnh lý về răng.
– Men răng lỗ chỗ, thiếu sản men răng, không mịn màng bằng phẳng do cơ địa răng yếu, thiếu canxi.
– Răng bị sâu ăn mòn nặng dẫn đến chết tủy, lung lay xương răng, dễ gãy.
– Răng mọc không thẳng hàng mà lộn xộn, chìa bên ngoài, thụt bên trong gây ra tình trạng vổ, hô, móm.
– Hình dáng răng xấu như: quá ngắn, quá dài, quá vuông hoặc nhỏ bé.
– Xương răng mọc cách xa nhau làm hàm răng bị thưa, dễ bị bám dính thức ăn.
Ngoài ra, răng sứ cũng được áp dụng khi khách hàng có nhu cầu thẩm mỹ toàn hàm răng (kể cả răng thật không có khuyết điểm).
Những khuyết điểm răng nên bọc răng sứ
Như ở trên có nói răng sứ nào tốt nhất phụ thuộc vào nhu cầu thẩm mỹ và điều kiện kinh tế của bạn. Hãy cùng tìm hiểu những ưu nhược điểm của các dòng răng sứ phổ biến:
Đặc điểm răng sứ chất liệu kim loại thường có khung sườn làm từ hợp kim Co – Cr hoặc Ni – Cr. Lớp sứ trắng bao bên ngoài răng.
Ưu điểm:
Nhược điểm:
Răng sứ chất liệu thường
Lớp sườn trong của răng làm từ hợp kim chất liệu Titan và phủ ngoài bằng một lớp sứ. Cấu tạo của răng chứa tinh chất Titanium, vì vậy nhẹ hơn răng sứ chất liệu kim loại thường. Tuy nhiên độ chắc khỏe lại hoàn toàn vượt trội.
Titanium từ lâu đã được chứng minh có tính tương thích tốt với cơ thể, không gây kích ứng. Do đó, chi phí của răng Titan sẽ cao hơn răng sứ từ kim loại thường. Những người có buồng tủy kích thước to không dùng được răng toàn sứ hay bị dị ứng kim loại nên sử dụng răng sứ Titan
Ưu điểm:
Nhược điểm:
Cấu tạo gồm có phần sườn làm từ kim loại chất liệu quý hay hỗn hợp chất liệu kim loại quý hiếm như vàng, palladium,… Vỏ ngoài là một lớp sứ mỏng.
Do cấu tạo đặc biệt nên răng sứ kim loại quý đắt nhất trong dòng răng sứ kim loại.
Ưu điểm:
Nhược điểm:
Răng sứ chất liệu kim loại quý
Cấu tạo gồm sườn răng làm từ chất liệu sứ Zirconia. Loại sứ này rất cứng chắc, hơn 7 – 8 lần răng thật. Màu sắc được thiết kế để đảm bảo không ai phát hiện đây là răng giả. Răng sứ Zirconia chịu lực ăn nhai tốt, chống sự đứt gãy và mài mòn rất tốt.
Ưu điểm:
Nhược điểm:
Răng sứ toàn sứ
Cấu tạo răng sứ Cercon HT gồm lớp sườn làm từ chất liệu sứ Zirconia và bọc ngoài là sứ Cercon. Cercon HT hiện đang là dòng răng toàn sứ chất lượng tốt nhất. Nó không chỉ thẩm mỹ mà cũng vô cùng an toàn cho sức khỏe.
Ưu điểm:
Răng sứ Zolid thường dùng khi cấy ghép răng giả implant hoặc bọc răng sứ thẩm mỹ.
Cấu tạo răng sứ Zolid cũng có 2 phần gồm sườn trong răng làm từ sứ Zirconia cao cấp. Lớp bên ngoài phủ bằng sứ Zolid.
Đặc tính sứ Zolid đó là: nhẹ, tương thích với cơ thể, chống bám chịu lực tuyệt vời. Vì vậy rất được ưa chuộng.
Ưu điểm:
Đây không phải là dòng răng sứ phổ biến nhưng nó là sản phẩm độc quyền của hệ thống Nha Khoa Paris nhằm cải tiến và nâng cao chất lượng răng sứ so với các loại thông thường khác.
◊ Ưu điểm
◊ Nhược điểm
Xét về chất lượng có thể khẳng định đây là loại răng sứ tốt nhất, bởi nó không những đảm bảo được màu sắc trắng sáng tự nhiên, khả năng ăn nhai cực tốt mà đặc biệt hơn, nó còn là loại răng sứ “siêu mỏng”.
Răng toàn sứ 4s 5s
Mão răng sứ càng mỏng sẽ càng giúp quá trình mài răng được giảm bớt đi, ngăn ngừa và tránh tình trạng xâm lấn quá nhiều vào cùi răng, điều mà bất cứ bệnh nhân nào cũng cảm thấy khiếp sợ.
Mặc dù chi phí thực hiện răng sứ này là khá cao nhưng xét trên phương diện lợi ích cũng như thời gian sử dụng mà nó có thể mang lại thì bạn sẽ thấy nó không quá một chút nào.
Để giúp bạn có cái nhìn rõ hơn chúng tôi sẽ tổng hợp cho bạn những đặc điểm nổi bật của các dòng răng sứ. Việc này sẽ giúp bạn có được câu trả lời bọc răng sứ loại tốt nhất giá bao nhiêu.
Đặc điểm | Răng sứ kim loại | Răng sứ quý kim | Răng toàn sứ |
Thành phần cấu tạo | Gồm 2 phần Lớp kim loại Niken, Crom, Titan bên trong Lớp sứ mỏng bên ngoài | Gồm 2 lớp Lớp quý kim quý như vàng, bạc, kim cương bên trong Phủ sứ bên ngoài | 100% được làm từ sứ nguyên khối Nhiều loại răng sứ tăng sức chịu lực cho răng mà phủ thêm 1 lớp sứ bên ngoài |
Nhược điểm | Gây kích ứng với người dị ứng với kim loại Đen viền nướu sau 2 – 3 năm Độ thẩm mỹ kém Bị đổi màu đen khi có ánh sáng chiếu vào | Gây kích ứng với người dùng Chi phí cao Không thể cho màu sắc đồng đều cả hàm | Chi phí cao Nhiều loại răng sứ nên khiến người dùng hoang mang |
Độ cứng | 600 Mpa | 1.000 Mpa | 800 – 1.600 Mpa |
Tuổi thọ | 5 – 7 năm | Trung bình 10 năm | Trung bình 15 – 30 năm |
Chi phí | 1.200.000 – 2.500.000 | 10.000.000 | 3.500.000 – 18.000.000 |
Bọc răng sứ loại nào là tốt nhất được những khách hàng đã sử dụng đánh giá trên Webtretho. Hãy xem họ lựa chọn loại sứ nào:
Bạn Kahapa chia sẻ: “Bọc răng sứ muốn như răng thật thì nên dùng loại toàn sứ ấy chị em ạ. Em có thằng e trai nó vì hút thuốc lá nhiều quá răng lại hơi khấp khểnh nên đi bọc răng sứ luôn. Giờ răng đẹp mê mặt mũi sáng sủa hơn hẳn.”
Bạn Kahapa chia sẻ về loại răng toàn sứ
Nên bọc răng sứ loại nào, thành viên Myhien1995nk nói: “Chào các mẹ, theo như em thấy thì nếu không dư giả thì có thể làm tạm răng sứ kim loại cho răng hàm. Còn nếu răng cửa tốt nhất là làm răng toàn sứ, vừa đẹp vừa thật mà lại bền. Răng hàm không hay nhìn đến thì đen viền nướu tí không sao.”
Thành viên Myhien1995nk nêu cảm nhận
Thành viên Phamoanh2603 chia sẻ kinh nghiệm: “Nếu có điều kiện thì cứ răng toàn sứ mà triển thôi chị em ạ. Bền chắc mà lại đẹp. Em bị tai nạn mẻ mất 2 cái răng cửa. Đến nha khoa được tư vấn làm 6 cái răng toàn sứ giờ hơn 5 năm rồi vẫn ăn nhai và sáng bóng. Bỏ tiền làm răng toàn sứ là quyết định đúng đắn của cuộc đời em đó.”
Bạn Phamoanh2603 nói lên suy nghĩ của bản thân
– Với người có nhu cầu bọc 1 đến 2 chiếc răng sứ: ưu tiên lựa chọn bọc răng toàn sứ để được sử dụng lâu dài, không mất thời gian thay răng mới. Chi phí chung cho 1 răng toàn sứ trung bình khoảng 6 triệu, 2 răng là 12 triệu. Nếu không thể chi trả 1 lần chúng ta có thể đăng ký dịch vụ trả góp (nếu nha khoa có).
– Người bọc nhiều răng 1 lúc: nếu bọc ở vị trí răng cửa, cạnh cửa hãy lựa chọn răng toàn sứ để đảm bảo màu trắng bền đẹp. Còn bọc các răng hàm thì có thể cân nhắc bọc răng mão kim loại nếu chưa có nhiều tài chính. Nhiều khách hàng lo lắng rằng các răng hàm đảm nhận hoạt động ăn nhai nếu bọc răng kim loại có sợ ăn nhai
– Ngoài ra, khách hàng đặc thù nghề nghiệp cần ngoại giao nhiều như giám đốc, tiếp viên, lễ tân, luật sư… lựa chọn răng Zolid, Cercon, Zirconia… là lựa chọn tốt nhất.
Răng toàn sứ phù hợp với người cần ngoại giao nhiều
Khách hàng bọc răng toàn sứ cho răng cửa (nha khoa Paris)
khách hàng nên lựa chọn loại răng sứ phù hợp với tài chính, mục đích sử dụng của mình tại cơ sở nha khoa uy tín, có đội ngũ bác sĩ giỏi tay nghề. Tốt nhất khách hàng hãy sắp xếp thời gian ghé qua các phòng khám nha khoa có thương hiệu để được bác sĩ tư vấn.
Trên đây là những chia sẻ của tiến sĩ bác sĩ Đàm Ngọc Trâm và các thành viên trên Webtretho cho thắc mắc “Bọc răng sứ loại nào là tốt nhất“
TP. HÀ NỘI
TP. HỒ CHÍ MINH
TP. HẢI PHÒNG
TP. NGHỆ AN
TP. ĐÀ NẴNG
TP. THỦ DẦU MỘT
TP. HẠ LONG
TP. BẮC NINH
TP.THANH HÓA